co2 là khí gì – đặc tính hóa học của khí co2

0
1217
c02 là khí gì

 

Ngoài trừ oxi luôn được là cần thiết cho sự sống thì khí Co2 cũng là một khí do con người hô hấp tạo ra và cả cây xanh lẫn tất cả các sinh vật trên trái đất cũng tạo ra nó. Vậy đặc tính của CO2 cụ thể là gì?

1. Co2 là khí gì?

Khí CO2: Điôxít cacbon hay cacbon điôxít (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy. Là một hợp chất hóa học được biết đến rộng rãi, nó thường xuyên được gọi theo công thức hóa học là CO2. Trong dạng rắn, nó được gọi là băng khô.

2. Đặc tính vật lý?

Tỷ trọng riêng của nó ở 25 °C là 1,98 kg m−3, khoảng 1,5 lần nặng hơn không khí. Phân tử điôxít cacbon (O=C=O) chứa hai liên kết đôi và có hình dạng tuyến tính. Nó không có lưỡng cực điện. Do nó là hợp chất đã bị ôxi hóa hoàn toàn nên về mặt hóa học nó không hoạt động lắm và cụ thể là không cháy.

3. Co2 đối với môi trường sống trái đất

CO2 là một loại khí độc, được cấu tạo từ 1 nguyên tố các-bon và 2 nguyên tố ô-xi. CO2 nặng hơn không khí 1,5 lần. CO2 có thể giành chỗ với ô-xi trong hê-mô-glô-bin hồng cầu, gây ra hiện tượng thiếu ô-xi đối với cơ thể động vật. Tuy nhiên, cây cối lại lấy CO2 làm nguyên liệu cho quá trình quang hợp tạo thành đường và tinh bột của mình.

>>   Exp là gì? exp được viết tắt bởi từ gì?

* Vài điều về khí C02: Tuy Co2 là nguyên tố không duy trì sự sống. thậm chí là gây hiệu ứng nhà kính trên trái đất khiến bề mặt trái đất nóng lên nhưng chúng rất cần thiết cho cuộc sống con người và các sinh vật khác. Đã từng có giả thiết nếu không có khí c02 thì trái đất sẽ như thế nào => Chắc chắn là sẽ không có sự sống bởi cây xanh sẽ không thể có nguyên liệu để quang hợp và tạo ra khí oxi, và khí oxi trên khí quyển khi đã sử dụng hết mà không thể tái tạo lại được nhờ cây xanh thì sự sống sẽ không thể tồn tại được.

 

 

 

 

 

 

 

 

SHARE
Previous articlejd là gì?
Next articlekumanthong là gì?

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here