Các kí hiệu, các dấu trong toán học mỗi lớp lại sẽ học mức độ khó khác nhau – đặc biệt là lớp 7 trở đi sẽ làm quen nhiều kiến thức quan trọng nên mình sẽ tìm hiểu thật sâu các kí hiệu toán học lớp 7 cho các bạn nhé. Cho nên mình sẽ tìm hiểu kĩ kí hiệu toán học lớp 7 nhé.
1. Các kí hiệu toán học lớp 7?
Chủ yếu ở toán lớp 7 chúng ta thường gặp các kí hiệu toán học thường dùng như:
- Luỹ thừa: x² ; x³
- Dấu bất đẳng thức : ≤ ; ≥ ; < ; > ; = .
- Các kí hiệu khác : tổng ∑ ,…các kí hiệu thường gặp : cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, dấu ngoặc, dấu phẩy( thập phân), dấu phân số,………..
Bài tập ví dụ:
>>> Tìm hiểu thêm về Các dấu trong toán học? các lớp lớn hơn.
2. Các kí hiệu toán học lớp 1 và lớp 6
* Các dấu trong toán học lớp 6:
Các dấu thường dùng trong toán học lớp 6 chủ yếu được dùng:
- ∩ , U ,,€, Ø,,,
Mình sẽ ví dụ cụ thể về bài tập cho mọi người dễ hiểu:
Các phần tử được ghi trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu , hay ;
Cách liệt kê:
- Tập hợp nhóm bạn gồm 4 bạn : A = { Long,Nam, Ngọc, Hạnh }.
- Tập hợp các chữ số tự nhiên : C = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};
- Tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 15 và lớn hơn 10: D = {11; 12; 13; 14}.
- C = Ø :tập rỗng không chứa phần tử nào.
Cách tính chất đặc trưng:
Tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 15 và lớn hơn 10:
A = {x € N |10 < x < 15 } trong đó N là Tập hợp số tự nhiên.
Phần tử thuộc, hay không thuộc Tập hợp con :
- Phần tử thuộc : Kí hiệu : x A ta đọc : phần tử x thuộc tập hợp A
- Phần tử không thuộc: Kí hiệu : x A ta đọc : phần tử x không thuộc tập hợp
- Tập hợp con : Tất cả các phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B, ta gọi tập hợp A là tập con của B. Kí hiệu : A B
Phép hợp:
Cho tập hợp A và tập hợp B. tất cả các phần tử của A và B gọi là hợp của A và B.
Kí hiệu : A U B
Ví dụ : cho A = {1, 2, 3}; B = {2, 4, 5}
A U B= {1, 2, 3, 4, 5}
Phép giao :
Cho tập hợp A và tập hợp B. Các phần tử chung của A và B gọi là giao của A và B.
Kí hiệu : A ∩ B. Ví dụ : cho A = {1, 2, 3}; B = {2, 4, 5}
A ∩ B = {2}
Tập hợp số tự nhiên :
- Tập hợp các chữ số tự nhiên : A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} gồm 10 phần tử.
- Tập hợp các số tự nhiên : N = {0, 1, 2, . .,10, 11, . . , 100, 101, . . . }
- Tập hợp các số tự nhiên khác không: N* = { 1, 2, . .,10, 11, . . , 100, 101, . . . }
Hệ thập phân :
Hệ số dùng các chữ số tự nhiên làm kí hiệu gọi là hệ thập phân.( hệ mười).
Biểu diễn số thập phân :
Không đơn vị đến chín : 0, 1, 2 , …, 8, 9
Hàng chục :
a: hàng chục; b : hàng đơn vị. Ví dụ : 45 = 10.4 + 5 có nghĩa là 4 chục và 5 đơn vị.
Hàng trăm:
Hệ la mã :
Hệ la mã dùng 7 kí hiệu :
Chữ số | I | V | X | L | C | D | M |
Giá trị tương ứng trong hệ thập phân | 1 | 5 | 10 | 50 | 100 | 500 | 1000 |
Ví dụ :
I | II | III | IV | V | VI | VII | VIII | IV | V | VI |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
BÀI TẬP SGK :
BÀI 2 TRANG 6 : viết tập hợp các chữ cái trong từ “TOÁN HỌC”
A = {T, O, A, N, H, C}
BÀI 6 TRANG 7 :
a)Viêt số tự nhiên liền sau mỗi số :
17 có số số tự nhiên liền sau là : 18.
99 có số số tự nhiên liền sau là : 100.
Nhận xét : số số tự nhiên liền sau của a là : a + 1
b) Viêt số tự nhiên liền trước mỗi số :
35 có số số tự nhiên liền trước là : 34
1000 có số số tự nhiên liền trước là : 999
b N* có số số tự nhiên liền trước là : b – 1
BÀI 7 TRANG 8 : viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử :
a) A = {x N | 12 < x < 16}
A = {13, 14, 15}
b) B = {x N* | x < 5}
B = {1, 2, 3, 4}
c) C = {x N* | 13 ≤ x ≤ 15}
C = {13, 14, 15}
Bài tập rèn luyện :
BÀI 1 : Cho các tập hợp : A = {3, 4, 5, 6, 7}; B = { x N* | x ≤ 4}
a) Viết tập hợp A dưới dạng tính chất đặc trưng, tập hợp B dưới dạng liệt kê ?
b) Tìm C = A U B và D = A ∩ B .
c) tập hợp M = { x N* | 4< x ≤ 6} có quan hệ gì với tập hợp A ?
BÀI 2 : Tìm số tự nhiên có 3 chữ số. biết rằng số ấy gấp 6 lần số được tạo ra do ta bỏ ra chữ số hàng trăm của nó.
BÀI TẬP BỔ SUNG :
Bài 1 : Điền dấu * biết : số tự nhiên có tổng các chữ số là 12.
Giải:
Theo đề bài, ta có :
2 + * + 5 = 12
* + 7 = 12
* = 12 – 7
* = 5
Vậy : số tự nhiên cần tìm là : 255
Bài 2 : tìm số tự nhiên có hai chữ số biết : chữ số hàng chục gấp 2 lần chữ số hàng đơn vị và tổng hai chữ số là 9.
Giải.
Cách 1 :
Sơ đồ số phần :
chữ số hàng chục : |===|===|
chữ số hàng đơn vị : |===|
Theo đề bài : tổng hai chữ số là 9.
Tổng số phần : 2 + 1 = 3 (phần)
Giá trị một phần : 9 : 3 = 3
chữ số hàng chục : 3 . 2 = 6
chữ số hàng đơn vị : 3 . 1 = 3
Vậy số tự nhiên cần tìm là 63
Cách 2 :
Gọi x chữ số hàng đơn vị.
chữ số hàng chục : 2x.
theo đề bài : tổng hai chữ số là 9, nên :
2x + x = 9
3x = 9
x = 9 : 3 = 3
Vậy số tự nhiên cần tìm là 63
* Các dấu trong toán lớp 1
Dấu lớn hơn, bé hơn, bằng nhau: > < =
Ví dụ:
9 > 5: chín lớn hơn năm
6 < 8: sáu bé hơn tám
7 = 7: bảy bằng bảy