1. Tìm hiểu về hình tròn?
Trong đó:
- c là chu vi của hình tròn
- d là đường kinh
- O là tâm của hình tròn
- R là bán kính của hình tròn
2. R là bán kính hay đường kính?
* R là bán kính hay đường kính
Trong hình học, bán kính của một đường tròn là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên đường tròn tới tâm của đường tròn đó.
Bán kính thường được ký hiệu bằng chữ r. Độ dài của bán kính đường tròn bằng một nửa đường kính của đường tròn đó – Như vậy ta có “cách tính bán kính đường tròn“:
- Nếu biết độ dài đường kính, chia độ dài đường kính cho 2 để có độ dài bán kính.
- Nếu biết chu vi hình tròn, chia chu vi cho 2π để có độ dài bán kính
- Nếu biết diện tích hình tròn, lấy giá trị này chia cho π sau đó lấy căn bậc hai để ra độ dài bán kính
Như vậy R chính là bán kính không phải đường kính. Chúng ta có thể tìm hiểu r trong các ngành khác sẽ ra sao nhé.
* Trong toán học:
- R: là bán kính đuờng tròn NGOẠI tiếp Tam giác
- r: là bán kính đường tròn NỘI tiếp tam giác
- d: là đường kính
* R trong hóa học:
R trong hóa học được gọi là hằng số kí hiệu R, và có giá trị R = 8,314. Hằng số này xuất hiện trong phương trình khí lý tưởng:
p×V = n×R×T
với
- p là áp suất khối chất khí
- V là thể tích khối khí
- n là số mol khí được chứa trong thể tích V
- T là nhiệt độ của khối khí
Ví dụ:
Trong CT: P.V = n.R.T_______thì R=0,082
Còn trong ct: denta G* = -R.T.lnK______thì R=8,314
- Chúng ta có thể dùng R = 0,082 khi đơn vị của áp suất P, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T có đơn vị là atm, lít và oK
- Dùng R = 8,314 khi đơn vị của năng lượng G, và nhiệt độ tuyệt đối T có đơn vị là Joul/mol và oK hoặc : đơn vị : n (mol); P (Pa = 1N/m2); V (m3); T (oK)
* R là gì trong rubik:
Trong Rubik thì sẽ có một số các kí hiệu riêng biệt được quy ước định sẵn ví dụ:
Có 6 chữ cái cơ bản, mỗi chữ cái tượng trưng cho 6 mặt của khối Rubik, bao gồm:
- F (Front): mặt trước (đối diện với người giải)
- B (Back): mặt sau
- R (Right): mặt phải
- L (Light): mặt trái
- U (Up): mặt trên
- D (Down): mặt dưới (đối diện với mặt trên)
[…] >>> r là bán kính hay đường kính? […]
[…] Đối với các hình có bề mặt phẳng như hình lập phương và hình lập phương, việc tìm thể tích rất dễ dàng. Nhưng đối với các hình dạng cong như hình nón, hình trụ và hình cầu, chúng ta cũng phải xem xét kích thước của bề mặt cong của chúng, chẳng hạn như bán kính hoặc đường kính. […]
Comments are closed.