Nơtron trong hóa học là gì?

0
960
Nơtron trong hóa học là gì?

Trong lớp 8 chúng ta đã học về nguyên tử trong hoá học. Và trong đó có một phần mà chúng ta đang tìm hiểu đó chính là Nơ-tron trong bài viết này.

1. Nơtron trong hoá học là gì?

 

Neutron(nơtron) là hạt cơ bản không mang điện, cùng với proton tạo nên hạt nhân nguyên tử. Có spin 1/2 và khối lượng hơi lớn hơn khối lượng của proton. N thuộc về họ barion. Ở trạng thái tự do, N không bền và phân rã thành proton, electron và phản hạt nơtrino, thời gian sống trung bình 16 phút (chu kì bán rã). Trong hạt nhân, N ở trạng thái bền. N tuy không mang điện tích nhưng vẫn có mômen từ riêng.

Neutron là một loại hạt hạ nguyên tử, hạt này cùng với neutron cấu thành nên hạt nhân nguyên tử. Neutron trung hòa về điện và có khối lượng bằng 1.67492716 × 10−27 kg. Neutron và proton được người ta gọi chung là nucleon.

Mỗi neutron sẽ bao gồm có hai quark xuống và 1 quark lên. Các neutron này thường đóng vai trò quan trọng trong nhiều phản ứng hạt nhân.

>>   Tiếng là gì? từ là gì? Tiếng, từ?