Quy tắc nhân chia trước cộng trừ sau?

0
346
Quy tắc nhân chia trước cộng trừ sau?

Học toán học mình chắc chắn với các bạn là ai cũng từng nghe nói đến câu “nhân chia trước cộng trừ sau” Và bài viết này mình sẽ giúp các bạn tìm hiểu xem: “nhân chia trước cộng trừ sau” đúng hay sai và khi nào thì nhân chia trước cộng trừ sau

1. Quy tắc nhân chia trước cộng trừ sau?

Quy tắc “nhân chia trước, cộng trừ sau” là một quy tắc thường được áp dụng trong thực hiện các phép tính số học cơ bản. Quy tắc này mô tả thứ tự ưu tiên khi thực hiện các phép toán cùng một biểu thức hoặc công thức.

Quy tắc nhân chia trước, cộng trừ sau: Các phép nhân và chia được thực hiện trước, sau đó đến các phép cộng và trừ.

Ngoài ra còn một số các quy tắc khác như:

  • Quy tắc ngoặc đơn: Phép tính trong ngoặc đơn được thực hiện trước tiên.
  • Quy tắc số thập phân: Số thập phân được tính bằng cách nhân hoặc chia từng chữ số với 10.

2. Bài tập nhân chia trước cộng trừ sau lớp 3?

Ví dụ 1: Thực hiện các phép tính:

a) 5 x (6 + 3)

b) 4 – 10 : 2 + 3

Lời giải: Trong ngoặc, nhân chia trước, cộng trừ sau, từ trái qua phải

a) 5 x (6 + 3) = 5 x 9 = 45

b) 7 – 10 : 2 + 3 = 7 – 5 + 3 = 2 + 3 = 5

Ví dụ 2: Thực hiện các phép tính sau

a) 5 x ( 6 + 3 x 2) : 2

b) 12 + 8 x 7 – (2 + 3)

Lời giải : Khi này chúng ta làm phép tính trong dấu ngoặc đơn trước:

a) 5 x (6 + 3 x 2) : 2 = 5 x (6 + 6) : 2 = 5 x 12 : 2 = 60 : 2 = 30

b) 12 + 8 x 7 – (2 + 3) = b) 12 + 8 x 7 – 5 = 12 + 56 – 5 = 68 – 5 = 63

Ví dụ 3: Cho phép tính: 3 + 4 × 7 = ?

Đáp án: Trong phép tính này, chúng ta sẽ thực hiện phép nhân trước, sau đó thực hiện phép cộng.

Vì vậy, 3 + 4 × 7 = 3 + 28 = 31.

3. Kết luận:

Ok trên đây là Quy tắc nhân chia trước cộng trừ sau? mình đã tổng hợp – chúc các bạn có các kiến thức thú vị

>>> Cộng trừ nhân chia tiếng anh?