Tổng hợp các Công Thức Hạ Bậc kèm ví dụ chi tiết

0
757
Tổng hợp các Công Thức Hạ Bậc kèm ví dụ chi tiết

Nếu như bạn đang tìm “công thức hạ bậc lượng giác” thì không nên bỏ qua bài viết này. Bởi vì bài viết dưới đây sieutonghop sẽ giúp các bạn tìm hiểu chi tiết các công thức này nhé.

1. Công Thức Hạ Bậc là gì?

“Công thức hạ bậc” thường được sử dụng để biểu diễn một đa thức dưới dạng tổng của các đa thức có bậc thấp hơn. Nói nôm na dễ hiểu thì Giai đoạn đưa các hàm số với từ bậc cao về bậc thấp hơn được gọi là hạ bậc lượng giác. Ví dụ như từ hàm số bậc 4 về bậc 3 sẽ được gọi là hạ hàm lượng giác bậc 4.

2. Các công thức hạ bậc lượng giác?

Dưới đây là những công thức hạ bậc được sử dụng nhiều nhất trong việc giải các bài toán lượng giác:

Bên trên là bảng công thức hạ bậc chuẩn 100% giúp các bạn giải toán trong những bài tập liên quan.

Ngoài ra để cụ thể hơn về hạ bậc lượng giác mình sẽ phân tích từng hạ bậc một.

Công thức hạ bậc bậc 2:

Ví dụ:

Công thức hạ bậc bậc 3:

Ví dụ:

Rút gọn biểu thức A sau đây.

Công thức hạ bậc bậc 4:

Ví dụ:

3. Một số công thức hạ bậc khác?

Những công thức như:  Công thức hạ bậc sin bình x, Công thức nhân đôi hạ bậc, Công thức hạ bậc sin, Công thức hạ bậc cos,…. sẽ được thể hiện trong bảng dưới

4. Mẹo học công thức hạ bậc bằng thơ dễ thuộc nhanh chóng?

Sao đi học (sin = đối/ huyền)
Cứ khóc hoài (cos = kề/ huyền)
Thôi đừng khóc (tan = đối/ kề)
Có kẹo đây (cot = kề/ đối)
Tìm sin lấy đối chia huyền
Cosin thì lấy cạnh kề, huyền chia nhau.
Còn tang ta tính như sau:
Đối trên, kề dưới chia nhau là ra liền.
Cotang cũng rất dễ ăn tiền,
Kề trên, đối dưới chia liền thể nào cũng ra