Áp suất là gì? Công thức tính áp suất – vật lý cấp 2

0
1117
Áp suất là gì? Công thức tính áp suất - vật lý cấp 2

Mục lục bài viết

1. Định nghĩa áp suất – vật lý cấp 2 – lớp 8

Áp suất là đại lượng được tính bằng giá trị tỉ số giữa lực tác động theo hướng vuông góc lên một bề mặt với diện tích của bề mặt đó. Hiểu một cách đơn giản hơn, áp suất là độ lớn của áp lực (lực ép có phương vuông góc với mặt phẳng bị ép) trên một đơn vị diện tích bị ép.

Công thức tính áp suất: P=F/S

Trong đó:

  • p là áp suất (N/m2)
  • F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N)
  • S là diện tích bị ép (m2)
  • Đơn vị đo của áp suất: Pa ( Pascal )
  • 1Pa = 1  (N/m2)
  • 1 mmHg = 133,322  (N/m2)
  • 1Pa = 1  (N/m2) = 760 mmHg

* Ví dụ về áp suất chất khí: 

Các phân tử khí chuyển động hỗn độn và đập vào thành bình chứa gây nên một lực. Độ lớn của lực này trên một đơn vị diện tích được định nghĩa là áp suất. Như thế đối với cùng bình chứa, áp suất khí càng lớn nghĩa là khí tác động vào thành bình càng mạnh.

Khi bơm bánh xe đạp chẳng hạn, ta không nên bơm quá căng (áp suất quá cao) có thể gây nổ ruột xe (do lực của các phân tử khí tác động vào ruột xe quá cao, vượt quá ngưỡng chịu đựng của ruột xe).

>>   b là gì trong vật lý?

Từ định nghĩa áp suất chất khí, ta suy ra định nghĩa áp suất chung chung : áp suất = Lực tác động / diện tích bề mặt.

Ví dụ khi ấn bàn tay vào mặt bàn, bàn tay sinh ra một lực lên một diện tích (mặt bàn) –> tay đã tạo ra một áp suất.

2. Định nghĩa áp suất chất khí?

Ví dụ về áp suất chất khí: 

Các phân tử khí chuyển động hỗn độn và đập vào thành bình chứa gây nên một lực. Độ lớn của lực này trên một đơn vị diện tích được định nghĩa là áp suất. Như thế đối với cùng bình chứa, áp suất khí càng lớn nghĩa là khí tác động vào thành bình càng mạnh.

Khi bơm bánh xe đạp chẳng hạn, ta không nên bơm quá căng (áp suất quá cao) có thể gây nổ ruột xe (do lực của các phân tử khí tác động vào ruột xe quá cao, vượt quá ngưỡng chịu đựng của ruột xe).

Từ định nghĩa áp suất chất khí, ta suy ra định nghĩa áp suất chung chung : áp suất = Lực tác động / diện tích bề mặt.

Ví dụ khi ấn bàn tay vào mặt bàn, bàn tay sinh ra một lực lên một diện tích (mặt bàn) –> tay đã tạo ra một áp suất.

3. Định nghĩa áp suất chất lỏng?

Áp suất chất lỏng là áp suất ở một vài điểm trong chất lỏng như là nước hay không khí. Áp suất chất lỏng xuất hiện ở một trong 2 tình huống sau:

  • Điều kiện hở, gọi là “dòng trong kênh hở” – như bề mặt đại dương, bể bơi, không khí…
  • Điều kiện đóng – trong đường ống dẫn khí, dẫn nước…
>>   Hãy cho bản thân một cơ hội - câu nói đầy ý nghĩa

Trên cùng một mặt phẳng nằm ngang trong lòng chất lỏng thì tất cả các điểm đều có áp suất như nhau. Áp suất ở những điểm có độ cao khác nhau thì áp suất cũng khác nhau

Công thức tính áp suất chất lỏng:  p=d.h

trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là độ sâu tính từ điểm áp suất tới mặt thoáng của chất lỏng.

4.  Công thức tính áp suất chất rắn

Áp suất chất rắn
       p = F / S

Trong đó:

  • F —- Là áp lực (N).
  • S —- Là diện tích bị ép (m2)
  • p —- Là áp suất ( N/m2 = 1 Pa).

5. Công thức tính áp suất chất lỏng

 p = d . h

Trong đó:

  • d —– Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m2).
  • h —– Chiều cao của cột chất lỏng (m).
  • p —– Áp suất đáy cột chất lỏng (Pa)

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here