1. Theo vật lý lớp 7 “Nhật thực” được định nghĩa như sau:
“Một nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng di chuyển giữa Mặt Trời và Trái Đất, chặn ánh sáng đến từ Mặt Trời và tạo thành bóng của Mặt Trăng trên bề mặt Trái Đất.”
Nhật thực là hiện tượng nhật thực xảy ra khi Mặt trăng đi qua giữa Trái đất và Mặt trời, lúc
này khi nhìn từ Trái đất, dường như Mặt trăng che khuất một phần hay toàn bộ Mặt trời.
Nhật thực hình khuyên xảy ra hàng năm khi trái đất ở vị trí gần nhất so với mặt trời và mặt
trăng ở vị trí xa nhất so với địa cầu.
Do đó Mặt trăng không đủ lớn để che khuất toàn bộ Mặt trời và hai vùng nửa tối tạo ra bởi
Mặt trăng sẽ mở rộng hơn so với khi nhật thực toàn phần, đồng thời xen phủ nhau tạo
thành một vùng gọi là vùng bóng tối giả.
Cư dân những vùng trên trái đất bị vùng bóng tối giả này quét qua sẽ quan sát được nhật
thực hình khuyên, còn trong vùng nửa tối sẽ quan sát được nhật thực một phần.
2. Nguyệt thực là gì?
Nguyệt thực là hiện tượng mặt trăng bị che khuất bởi bóng của trái đất trước ánh sáng
của mặt trời, hay còn gọi là Mặt Trăng máu, là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào
hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.
Do mặt trăng không tự phát ra ánh sáng, chúng ta nhìn thấy mặt trăng là nhờ có ánh sáng của mặt trời chiếu vào mặt trăng, mặt trăng phản lại ánh sáng nên chúng ta nhìn thấy mặt trăng, nhưng vào thời điểm mặt trăng – trái đất – mặt trời thẳng hàng nhau, trái đất đã che khuất anh sáng của mặt trời chiếu đến mặt trăng, tức là mặt trăng đứng sau bóng của trái đất, lúc này mặt trăng tối đen dần do bị khuất sau bóng trái đất, thời điểm và hiện tượng này gọi là nguyệt thực
Mặt trăng ở vị trí 1 là Nguyệt thực toàn phần, ở vị trí 2, 3 là vị trí trăng mờ
Trên tất cả các điểm nằm ở bán cầu quay về Mặt Trăng đều có thể nhìn thấy nguyệt thực.
Mỗi năm có ít nhất hai nguyệt thực. Nếu bạn biết ngày và thời gian của các thiên thực, bạn
có thể đoán được sự xuất hiện của các nguyệt thực.
2. Khi nào có nhật thực và nguyệt thực?
Khi có nhật thực và nguyệt thực bạn sẽ thấy trên tivi hay báo đài sẽ nói rất nhiều và bạn có thể nghe các thông tin từ đó để biết chọn vị trí xem cho rõ nhất. Tuy nhiên ở góc độ khoa học thì Hiện tượng nhật thực sẽ xảy ra ít nhất 2 lần và nhiều nhất là 5 lần trong một năm. Trong khi đó, nguyệt thực chỉ xảy ra 1 đến 2 lần trong năm, trong vòng 5 năm sẽ có 1 năm không xảy ra hiện tượng nguyệt thực. Lịch sử thiên văn học thế giới ghi nhận chưa có năm nào xảy ra 8 lần nhật thực và nguyệt thực.
Gần đây nhất đó chính là:
Nguyệt thực toàn phần dự kiến sẽ xảy ra vào ngày 19/11
- Mặc dù là nguyệt thực toàn phần nhưng có đến 95% Mặt Trăng sẽ bị bóng tối của Trái Đất che phủ. Vì ở pha cực đại nên Mặt Trăng có thể hiện ra giống như nguyệt thực toàn phần nhưng trong một thời gian ngắn với màu đỏ hoặc cam.
>>> Trọng lượng là gì vật lý 6? Công thức tính trọng lượng?
[…] >>> Nhật thực là gì vật lý 7? […]