D là gì trong vật lý? Và công thức tính D

4
5011

Trong vật lý có rất nhiều các kí hiệu khác nhau để mô phỏng một thứ gì đó. Và chữ cái D cũng đại diện cho một ký hiệu bất kỳ trong vật lý như vậy.

1. D là gì trong vật lý?

D là trọng lượng riêng. Là một thuật ngữ chỉ đại lượng thể hiện đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó. Nó được tính bằng thương số của khối lượng – m – của vật làm bằng chất đó (ở dạng nguyên chất) và thể tích – V – của vật.

2. Một số công thức khác thường gặp và hay sử dụng:

  • *h là chiều cao – viết tắt của từ high (đơn vị thường dùng là mét – kí hiệu là m)
  • *l là chiều dài – viết tắt của từ length (đơn vị thường dùng là mét – kí hiệu là m)
  • *s là quãng đường – viết tắt của từ street (đơn vị thường dùng là mét hoặc kilomet – kí hiệu là m hoặc km)
  • *v là vận tốc – viết tắt của từ velocity (đơn vị thường dùng là mét/giây hoặc kilomet/giờ – kí hiệu là m/s hoặc km/h)
  • * t là thời gian – viết tắt của từ time (đơn vị thường dùng là giờ (hour) hoặc giây (second) – kí hiệu là h hoặc là s)
  • *m là khối lượng – viết tắt của từ mass (đơn vị thường dùng là kilogram hoặc gram – kí hiệu là kg hoặc g)
  • *p là áp suất – viết tắt của từ pressure (đơn vị là Newton/mét vuông hoặc Pascan (tên nhà khoa học), kí hiệu Pa)
  • *F là lực – viết tắt của từ Force (đơn vị là Newton (tên nhà khoa học), kí hiệu là N)
  • *t là nhiệt độ – viết tắt của từ Temperature (đơn vị là Celcius hoặc Kevil (tên nhà khoa học), kí hiệu là C hoặc K)
  • *P là công suất – viết tắt của từ Power (đơn vị là Watt (tên nhà khoa học) – kí hiệu W)
>>   Chia sẻ các tool tách nền dễ sử dụng


Các kí hiệu
p:áp suất
A:công thực hiện
P:công suất
F:lực tác dụng
s:quãng đường
v:vận tốc
t:thời gian
S:diện tích
h:chiều cao
l:chiều dài
Công thức tính nhiệt lượng
Q = m.c.(t2-t1)
thể tích :V
khối lượng:m
khối lượng riêng : D ; trọng lượng riêng:d
Q: Nhiệt lượng (J)
H: Hiệu suất
Fc : lực ma sát
Aci: Công có ít
Atp: Công toàn phần
m: khối lượng vật, tính ra kg.
c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K)
= t2 – t1, là độ tăng nhiệt độ của vật (độ K hoặc độ C).
Phương trình cân bằng nhiệt:
Q thu = Q toả
m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t – t2)
Tính công:
A = F.s
A: Công (Nm)
F: Lực nâng (N)
s: Quãng đường (m)
Tính Công suất:
P = P: Công suất (J/s) –> Lưu ý: chữ P này là P viết hoa nha! A: Công (J)
t: Thời gian (s)
Lực đẩy Acsimet:
F = d.V
p=10m
D=m/V
d=10D
V=d.D
Tính hiệu suất
H= (Aci/Atp).100%
Atp=Aci+Ams
Áp suất chất lỏng truyền nguyên vẹn với pít – tông lớn có diện tích S và gây nên lực nên F lên pít – tông này :
F=p.S=f.S tất cả chia s, => F/f=S/s

Xem thêm:

4 COMMENTS

Comments are closed.